(VOH) – Vào thời kì ăn dặm, bên cạnh việc bổ sung thêm thực phẩm cho bữa chính thì việc đa dạng trái cây vào bữa phụ cũng rất quan trọng. Nhiều mẹ thắc mắc sử dụng chuối cho bé ăn dặm có tốt không?
(VOH) – Khi mang thai mẹ bầu nhận được rất nhiều lời khuyên nên hay không nên ăn trái cây gì để đảm bảo an toàn cho sự phát triển của thai nhi. Vậy bà bầu ăn xoài được không?
(VOH) – Mâm cỗ ngày Tết đôi lúc sẽ khiến bạn cảm thấy ngán ngấy, khi đó làm sao quên được món củ kiệu muối. Nhưng với các chị em đang dưỡng thai còn khá băn khoăn rằng bà bầu ăn củ kiệu được không?
(VOH) – Việc lựa chọn trái cây để thêm vào thực đơn của các bạn nhỏ luôn khiến mẹ phải ‘đau đầu’. Có gợi ý nên cho trẻ ăn quả na song nhiều mẹ vẫn còn ‘phân vân’ liệu rằng trẻ em ăn na có tốt không?
(VOH) – Mẹ luôn cần cải tiến thực đơn ăn dặm cho con yêu để các ‘thực khách’ này không ‘lắc đầu quay đi’. Bữa ăn hôm nay sao mẹ không thử nấu cháo khoai mỡ cho bé ăn dặm nhỉ?
(VOH) – Trẻ 23 tháng tuổi ngày càng tinh nghịch nên tần suất ba mẹ cảm thấy 'phát bực' với các bé có thể tăng lên. Vậy trong tháng tuổi này, ba mẹ cần biết những điều gì để nuôi dạy con tốt nhất?
(VOH) – Bước sang tháng tuổi mới, trẻ 21 tháng tuổi thực hiện thuần thục nhiều kĩ năng vận động khiến mẹ ngỡ ngàng. Cùng tìm hiểu sự thay đổi của bé con diễn ra thế nào trong giai đoạn này nhé!
(VOH) – Khi trẻ 19 tháng tuổi, con ‘ra dáng’ hơn, các kỹ năng vận động cũng như nhận thức ngày càng hoàn thiện. Chăm sóc các bé trong thời kì này đòi hòi sự kiên nhẫn và quan sát tinh tế từ cha mẹ.
(VOH) – Hành tây vốn là một thành phần thường thấy trong nhiều món ăn, tuy nhiên, trong giai đoạn thai kì, liệu bà bầu có ăn hành tây được không?
(VOH) –Trẻ 15 tháng tuổi bộc lộ rõ ràng cá tính riêng của mình nhưng bé chưa thể kiểm soát tốt chúng, đây cũng là điều khiến cha mẹ thấy ‘rối bời’. Vậy cần dạy thêm cho con những gì trong tháng này?
(VOH) – Bước sang năm thứ hai, trẻ 13 tháng tuổi dường như trở nên ‘tự lập’ hơn nhưng cũng không kém phần bướng bỉnh. Mẹ cần làm gì để cùng bé vượt qua tháng tuổi đặc biệt này?
(VOH) - Gần 1 năm sau khi chào đời, trẻ 11 tháng tuổi đã trải qua nhiều cột mốc phát triển đặc biệt. Trước khi trở thành em bé ‘có tuổi’, bạn nhỏ sẽ học thêm được kĩ năng gì trong tháng thứ 11 này?
(VOH) - Hành trình nuôi nấng bé yêu của mẹ đã được 9 tháng với rất nhiều sự thay đổi qua từng ngày. Cùng xem trẻ 9 tháng tuổi phát triển và nghịch ngợm thế nào nhé!
(VOH) - Khi trẻ 7 tháng tuổi, mẹ sẽ chứng kiến khá nhiều ‘xáo trộn’ của bé và cảm thấy vất vả hơn đôi chút. Bên cạnh đó, khả năng ăn uống và sự phát triển của bé có điều gì mẹ cần chú ý?
(VOH) – Thời điểm trẻ 5 tháng tuổi là ‘bước đệm’ để con chuẩn bị bước sang một giai đoạn mới với nhiều điều thú vị. Trong tháng tuổi thứ 5 này, bé yêu của mẹ sẽ ăn được những gì và biết làm gì?
(VOH) - Những ngày đầu 'lạ lẫm' của bé yêu dần qua đi, khi trẻ 3 tháng tuổi, cơ thể con đã thay đổi rất nhiều. Tuy nhiên trong giai đoạn này, nguy cơ bé mắc các bệnh lý đường hô hấp thường rất cao.
(VOH) - Sau khoảng 39-42 tuần trong bụng mẹ, em bé sẽ chính thức ra đời. Sự phát triển của trẻ trong hai năm đầu tiên diễn ra rất nhanh, những dấu mốc thay đổi nào con sẽ trải qua mà mẹ cần lưu tâm?
(VOH) - Sau 3 kì tam cá nguyệt, hình hài và các cơ quan trong cơ thể bé đã phát triển rất hoàn chỉnh. Thời điểm thai nhi 41 tuần, mẹ hãy chuẩn bị tâm thế sẵn sàng và chú ý những dấu hiệu chuyển dạ.
(VOH) - Bước vào tam cá nguyệt thứ 3, mẹ và bé đã gần hoàn thành hành trình 9 tháng 10 ngày của thai kì. Bé yêu sẽ xuất hiện bất cứ lúc nào, vậy mẹ cần làm gì để con ra đời khỏe mạnh và an toàn?
(VOH) - Kết thúc kì tam cá nguyệt đầu tiên, mẹ bầu và bé đã dần ‘làm quen’ với nhau. Bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2, mẹ cần thực hiện những lưu ý gì để thai nhi tiếp tục phát triển khỏe mạnh?