NHẬT BẢN - Theo một nghiên cứu mới, việc tiếp xúc với khói thuốc thụ động trong thai kỳ làm tăng hơn gấp đôi nguy cơ bị bong nhau thai, nguy cơ này còn cao hơn đối với phụ nữ mang thai có hút thuốc.
(VOH) – Mè đen được xem là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu nhờ có thành phần dinh dưỡng phong phú. Vậy tác dụng của mè đen với bà bầu là gì?
(VOH) – Mãng cầu xiêm là loại trái cây vừa ngon miệng vừa tốt cho sức khỏe, làn da, nên hầu hết phụ nữ đều thích thức quả này. Tuy nhiên, vào giai đoạn thai kỳ bà bầu ăn mãng cầu xiêm được không?
(VOH) – Mang hương vị ngọt ngào và giàu dinh dưỡng, dâu tằm thường được đưa vào chế độ ăn uống hàng ngày. Tuy nhiên, với phụ nữ mang thai thì sao, liệu bà bầu ăn dâu tằm được không?
(VOH) - Khi mang thai, mẹ bầu sẽ phải trải qua 3 giai đoạn thai kì hay còn gọi là 3 kì tam cá nguyệt. Trong các giai đoạn này, khoảng thời gian của tam cá nguyệt thứ nhất thường khiến mẹ rất lo lắng.
(VOH) – Thai nhi 33 tuần sẽ không còn phát triển nhiều về chiều dài, nhưng cân nặng thì vẫn tiếp tục tăng. Mẹ bầu ở tuần này thường gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt vì “chiếc bụng” của mẹ đã rất to.
(VOH) - Khi thai nhi 31 tuần tuổi, các triệu chứng mang thai ở thời kỳ đầu có thể sẽ quay trở lại tìm bạn. Nhưng sẽ không quá mỏi mệt như lúc đầu bởi bạn đã quá quen thuộc với những cảm giác này.
(VOH) – Bước vào tuần thai 25, cơ thể mẹ đã nặng nề và di chuyển khó khăn hơn. Thai nhi 25 tuần tuổi vẫn phát triển ổn định, tuy chưa sẵn sàng nhưng rất nhanh thôi con yêu của bạn sẽ chào đời.
(VOH) – Thai nhi 23 tuần tuổi nghĩa là mẹ đã được gần 6 tháng thai kỳ, bụng mẹ đã tròn to lên. Và lúc này, thai nhi gần như đã phát triển đủ để sống sót bên ngoài bụng mẹ trong trường hợp mẹ sinh non.
(VOH) – Tuần thai thứ 21 là 1 giai đoạn phát triển quan trọng của bé. Thời điểm này, các đường nét trên khuôn mặt bé đã rõ ràng, bé có thể nghe được tiếng mẹ và hoạt động sôi nổi bên trong bụng mẹ.
(VOH) – Thai nhi 20 tuổi đã có những chuyển động đạp rất rõ ràng. Đây cũng là giai đoạn mang thai thoải mái nhất của mẹ. Hãy cùng xem trong tuần này bé con sẽ thay đổi như thế nào nhé!
(VOH) – Sau 19 tuần mang thai, cơ thể mẹ giờ đây đã khá nặng nề, tuy nhiên, em bé trong bụng thì lại phát triển chậm hơn so với các tuần trước đó. Vậy thai nhi 19 tuần tuổi đang phát triển những gì?
(VOH) – Thai nhi 18 tuần tuổi sẽ phát triển rất nhanh các giác quan và hiếu động hơn trong bụng mẹ. Nếu muốn biết ở tuần này bé sẽ có những sự thay đổi nào thì mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé!
(VOH) – Thai nhi 17 tuần cũng là lúc mẹ đã đi qua gần nửa chặng đường thai kỳ. Ở tuần này, mẹ nên thực hiện siêu âm giữa thai kỳ để theo dõi sự phát triển cũng như các chỉ số quan trọng của thai nhi.
(VOH) – Thai nhi 16 tuần tuổi là bước sang gần tháng thứ 5 thai kỳ, lúc này bé có những sự phát triển đáng kể về cân nặng, kích thước cũng như phát triển thêm nhiều biểu cảm đáng yêu trong bụng mẹ.
(VOH) - Diện mạo thai nhi 15 tuần đang ngày càng hoàn thiện, lúc này mẹ cũng đang ở giai đoạn của sự thay đổi trọng lượng cơ thể. Vậy tuần này, bé sẽ phát triển thế nào và mẹ tiếp tục thay đổi ra sao?
(VOH) – Đa phần mẹ bầu sẽ hết hẳn triệu chứng ốm nghe khi thai nhi được 14 tuần tuổi. Sự phát triển của thai nhi ở tuần này cũng có nhiều điểm đặc biệt hơn các tuần trước, mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé!
(VOH) – Thai nhi 13 tuần đã phát triển đáng kể cả về kích thước và cân nặng. Bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2, mẹ sẽ giảm dần các triệu chứng nghén và tập trung bổ sung dưỡng chất cho con.
(VOH) – Thai nhi 12 tuần chứng tỏ mẹ đã sắp bước qua giai đoạn thứ 2 của thai kỳ. Sẽ có những thay đổi nhất định trong cơ thể mẹ và bé, cùng tìm hiểu xem ở tuần này, bé đã phát triển đến đâu rồi nhé!
(VOH) - Cơ thể thai nhi 11 tuần tuổi đã ngày càng hoàn thiện hơn. Hiện tại bé đã dài khoảng 3cm và có kích thước như quả sung, mẹ cũng bắt đầu giảm đi các cảm giác khó chịu trong thai kỳ.