(VOH) – Đu đủ không chỉ tốt cho người lớn mà còn tốt với trẻ em, đặc biệt là các bé trong độ tuổi ăn dặm. Vậy trẻ ăn đu đủ sẽ nhận được lợi ích gì và cần lưu ý điều gì khi cho bé ăn đu đủ?
(VOH) – Dứa có công dụng rất đặc biệt, được dùng ăn trực tiếp hoặc làm nguyên liệu chế biến món mặn lẫn món ngọt. Thế nhưng khi lên thực đơn ăn dặm, mẹ vẫn không khỏi băn khoăn có nên cho trẻ ăn dứa?
(VOH) – Kiwi vốn là loại trái cây bổ dưỡng, chính vì thế không có lý do gì mẹ lại không làm các món từ kiwi cho trẻ ăn dặm, đúng không nào?
(VOH) – Vào thời kì ăn dặm, bên cạnh việc bổ sung thêm thực phẩm cho bữa chính thì việc đa dạng trái cây vào bữa phụ cũng rất quan trọng. Nhiều mẹ thắc mắc sử dụng chuối cho bé ăn dặm có tốt không?
(VOH) – Công đoạn chọn trái cây để giúp trẻ ăn dặm vừa ngon miệng vừa hấp thu nhiều chất dinh dưỡng đôi khi khiến mẹ ‘quay vòng vòng’. Mẹ hãy thử thêm xoài cho bé ăn dặm nhé, bé sẽ mê tít đấy!
(VOH) – Vú sữa là một trong những loại quả không cần nhập khẩu, giá thành không cao lại giàu chất dinh dưỡng. Vậy trẻ em ăn vú sữa có tốt không chắc chắn sẽ là thắc mắc của không ít các bà mẹ trẻ.
(VOH) – Dưa hấu là loại trái trái cây giải nhiệt mùa hè, và không chỉ được người lớn yêu thích, ngay cả trẻ em cũng cực kỳ ‘khoái’ loại quả có nhiều nước này. Vậy bé ăn dưa hấu được không?
(VOH) – Dâu tây là một loại trái cây được trẻ em yêu thích, tuy nhiên, cho bé ăn dâu tây liệu có an toàn hay không? Nếu bạn đang có ý định cho bé thưởng thức loại quả này, hãy đọc bài viết dưới đây.
(VOH) – Táo là loại quả ‘lành tính’ phổ biến, nhiều dinh dưỡng thường được dùng cho trẻ ăn dặm. Cách chế biến táo cho bé ăn dặm cũng vô cùng đơn giản và thực hiện dễ dàng.
(VOH) – Mẹ luôn cần cải tiến thực đơn ăn dặm cho con yêu để các ‘thực khách’ này không ‘lắc đầu quay đi’. Bữa ăn hôm nay sao mẹ không thử nấu cháo khoai mỡ cho bé ăn dặm nhỉ?
(VOH) – Hiếu động và luôn muốn khám phá mọi thứ là điều dễ nhìn thấy nhất ở trẻ 14 tháng tuổi. Bé cũng đã biết bộc lộ nhiều hơn cá tính riêng của mình bên cạnh những phát triển về thể chất và kỹ năng.
(VOH) – Bước sang năm thứ hai, trẻ 13 tháng tuổi dường như trở nên ‘tự lập’ hơn nhưng cũng không kém phần bướng bỉnh. Mẹ cần làm gì để cùng bé vượt qua tháng tuổi đặc biệt này?
(VOH) – Đã một năm trôi qua kể từ khi bé chào đời. Giờ đây, trẻ 12 tháng tuổi đã có thể tự ngồi, tự chơi, tự đi và ăn được hầu như tất cả các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ.
(VOH) - Gần 1 năm sau khi chào đời, trẻ 11 tháng tuổi đã trải qua nhiều cột mốc phát triển đặc biệt. Trước khi trở thành em bé ‘có tuổi’, bạn nhỏ sẽ học thêm được kĩ năng gì trong tháng thứ 11 này?
(VOH) – Trẻ 10 tháng tuổi đã bắt đầu tự mình khám phá thế giới xung quanh theo nhiều cách khác nhau. Mẹ có thắc mắc rằng bé 10 tháng tuổi sẽ biết được những gì hay không?
(VOH) – Trẻ 8 tháng tuổi không chỉ biết bò mà bé còn có thể làm quen với mọi thứ. Hãy cùng khám phá những cột mốc quan trọng mà bé yêu của mẹ có thể đạt được ở tháng thứ 8 này.
(VOH) – Trẻ 6 tháng tuổi chính thức bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn ăn dặm. Cùng xem, ở giai đoạn này bé sẽ biết thêm được những gì nhé!
(VOH) - Sau khoảng 39-42 tuần trong bụng mẹ, em bé sẽ chính thức ra đời. Sự phát triển của trẻ trong hai năm đầu tiên diễn ra rất nhanh, những dấu mốc thay đổi nào con sẽ trải qua mà mẹ cần lưu tâm?
(VOH) – Dinh dưỡng cho bé trong 1 năm đầu đời là vô cùng quan trọng, bởi giai đoạn này, trẻ cần rất nhiều dưỡng chất để phát triển. Dưới đây là 4 nhóm chất dinh dưỡng cho bé mà mẹ cần quan tâm.
(VOH) – Trẻ bị kiết lỵ trong giai đoạn ăn dặm có thể gây tiêu chảy kéo dài, khiến trẻ vô cùng mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển. Vậy cha mẹ cần làm gì khi trẻ bị kiết lỵ ở giai đoạn nay