
Đờn ca tài tử
Những hoạt động đờn ca tài tử, cải lương; những bài bản cải lương phổ biến.
Những hoạt động đờn ca tài tử, cải lương; những bài bản cải lương phổ biến.
Nghệ sĩ có hai dạng: Nghệ sĩ sáng tác và nghệ sĩ trình diễn. Nghệ nhân có hai dạng: thứ nhất là nghệ nhân chế tác, thứ hai. Là những người trình bày những điệu hát, điệu múa ...
Dù được dùng lẫn lộn, thiếu tính thống nhất nhưng cũng có thể thấy tựu trung khái niệm Hơi và Điệu là thuật ngữ chuyên dùng để chỉ một hay một tập hợp tính chất, màu sắc âm nhạc xác định, mang tính đặc trưng của thể loại.
Trong các bài hát mang âm hưởng dân ca, chúng ta thường hay nghe đến những từ Hò Xự Xang Xê Cống. Trên thực tế, đây là những nốt nhạc của người Việt xưa, còn gọi là “ngũ cung"...
Thật ra đến nay cũng chưa biết chính xác tên ông tổ cải lương là ai, nhưng mỗi nơi thờ mỗi khác nhau. Hôm nay sẽ nói hậu tổ tài tử và cải lương...
Song lang vốn dùng để giữ nhịp không để độc tấu. Tuy là nhạc cụ quan trọng, nhưng về nhân sự trực tiếp thì không cố định...
Chúng ta biết rằng đờn ca tài tử Nam Bộ có nguồn gốc từ hình thức ca Huế, pha lẫn âm nhạc của vùng Nam Trung bộ, trong ca Huế nghệ nhân sử dụng hai nhạc cụ gõ là sanh loan và sanh tiền ...
Dạy đờn và ca có hai hình thức truyền ngón và truyền khẩu, thầy truyền trực tiếp kỹ thuật đờn, ca cho học trò tại nhóm, câu lạc bộ, hoặc tại nhà thầy…
Gồm có Tứ Đại Oán, Phụng Hoàng Cầu, Cửu Khúc Giang Nam và Phụng Cầu Hoàng Duyên...
1/ Nam Xuân 2/ Nam Ai 3/ Nam Đảo ( Đảo Ngũ Cung )
BAo gồm: Xàng Xê - Ngũ Đối Thượng - Ngũ Đối Hạ - Long Đăng - Long Ngâm - Vạn Gía - Tiểu Khúc