
Đờn ca tài tử
Những hoạt động đờn ca tài tử, cải lương; những bài bản cải lương phổ biến.
Những hoạt động đờn ca tài tử, cải lương; những bài bản cải lương phổ biến.
Điệu Nam gồm có 3 bản Nam Xuân, Nam Ai, Nam Đảo ( Đảo Ngũ Cung ) cấu trúc bằng 5 âm chánh Hò, Xự, Xang, Xê, Cống. Ba bản nhạc này có 3 âm sắc khác nhau không ảnh hưởng của hơi điệu nào trong nhạc Tài Tử...
Cấu trúc âm thanh của điệu này dùng chữ theo hệ thống ngũ cung chánh là Hò, Xự, Xang, Xê, Cống, không nhấn không rung, lấy âm Xàng Liu làm âm chủ...
Phỏng vấn tác giả Trang Ngọc. Phát bài ca: “ Nhớ Ơn Các Bậc Tiền Nhân ” Phỏng vấn tác giả Từ Hải. Phát bài ca “ Nghĩ Buồn Hai Chữ Song Đôi ”
Gồm: Dây Sài Gòn; Dây Rạch Gía; Dây Tháp Mười; Dây Tứ Nguyệt; Dây Lai; Dây Ngân Giang…
Vì sao trong 6 bản bắc mà thể điệu cổ bản vắn có hai cách chơi... Phỏng vấn tác giả Từ Hải. Phỏng vấn tác giả Lê Minh Bảo
Với một phong cách riêng từ chất lẫn nghệ thuật diễn tấu - NSND Văn Giỏi đã tạo được chỗ đứng vững chắc trong lòng giới đồng điệu và mộ điệu...
Mọi người thường hay nhầm lẫn giữa đờn ca tài tử và cải lương. Đôi khi gom gọn thành một loại hình là cải lương. Mỗi loại hình sẽ mang một tình chất và màu sắc riêng, dưới đây là sự phân biệt hai loại hình này...
Đờn ca tài tử và nhạc lễ nam bộ được xem là “ quốc hồn, quốc túy ” đặc thù bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam...
Ca ra bộ là một nghệ thuật đờn ca tài tử kết hợp giữa đờn và ca cùng với lối diễn xuất thể hiện nhân vật trong bài ca...
Giới thiệu bài ca “Tôn Sư Trọng Đạo” theo thể điệu Tây Thi Vắn 26 câu, sáng tác Trang Ngọc